Dấu Hiệu Mang Thai

Đơn từ nhiệm của ông Nguyễn Phi Hùng được ký ngày 2/10 và sẽ có hiệu lực nếu được các cổ đông Ngân h fg

【fg】Chủ tịch PGBank từ nhiệm

Đơn từ nhiệm của ông Nguyễn Phi Hùng được ký ngày 2/10 và sẽ có hiệu lực nếu được các cổ đông Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex (PGBank) thông qua tại phiên họp dự kiến vào sáng 23/10,ủtịchPGBanktừnhiệfg tại Ninh Bình.

Ông Nguyễn Phi Hùng có trên 20 năm kinh nghiệm trong ngành tài chính ngân hàng, từng đảm nhiệm nhiều vị trí tại Ngân hàng Hàng Hải (MSB), Ngân hàng Dầu khí toàn cầu (GPBank) và Citibank NA Hà Nội.

Tháng 11/2020, ông Hùng gia nhập PGBank với chức danh Quyền tổng giám đốc và được bổ nhiệm chính thức vị trí CEO ngày 10/12/2020. Tháng 7/2021, ông được bầu làm thành viên Hội đồng quản trị PGBank. Đầu tháng 7 năm nay, Hội đồng quản trị PGBank đã bầu ông Nguyễn Phi Hùng vào vị trí chủ tịch thay thế ông Oliver Schwatzhaupt.

Ông Nguyễn Phi Hùng tại phiên họp thường niên năm 2022 của PGBank. Ảnh: PGBank

Ông Nguyễn Phi Hùng tại phiên họp thường niên năm 2022 của PGBank. Ảnh: PGBank

Cuối tháng 8, PGBank đã triệu tập họp cổ đông bất thường để kiện toàn nhân sự Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, đồng thời thông qua việc đổi tên, trụ sở ngân hàng.

Ngoài các nội dung trên, Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex (PGBank) còn trình cổ đông thông qua việc tăng vốn điều lệ, phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025. Nội dung chi tiết các tờ trình này hiện vẫn chưa được PGBank công bố.

Nhân sự PGBank đã thay đổi liên tục trong vài tháng gần đây, sau khi cổ đông lớn thoái vốn.

Ngày 25/8, hai thành viên Hội đồng quản trị là ông Nilesh Ratilal Banglorewala và ông Oliver Schawarzhauupt đã có đơn xin từ nhiệm. Trưởng ban kiểm soát Dương Ánh Tuyết cũng xin từ nhiệm cùng ngày.

Đầu tháng 7, PGBank thông qua việc bổ nhiệm ông Phạm Mạnh Thắng, giữ Quyền tổng giám đốc ngân hàng. Ông Thắng từng là Phó tổng giám đốc Vietcombank từ tháng 3/2014 và nghỉ hưu theo chế độ từ tháng 5 năm nay.

Biến động nhân sự thượng tầng diễn ra sau khi Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) thoái toàn bộ 40% vốn góp. Trong phiên đấu giá vào tháng 4, toàn bộ số cổ phần này được bán cho bốn nhà đầu tư, với tổng số tiền thu về là 2.568 tỷ đồng.

Đến cuối quý II, tổng tài sản của PGBank đạt gần 47.000 tỷ đồng, với vốn chủ sở hữu ở mức tối thiểu 3.000 tỷ. PGBank không thuộc nhóm ngân hàng yếu kém, nợ xấu cũng dưới 3%. Trước đây, hạn chế lớn nhất của nhà băng này là sở hữu vượt trần của Petrolimex (40% so với quy định là 15%). Kế hoạch thoái vốn diễn ra nhiều năm không thành công khiến ngân hàng này "đứng yên" trong nhiều năm.

Minh Sơn

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap